Đề cương ôn tập CNXHKH


Câu 1

Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp Công Nhân. Điều kiện khách quan và chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp Công Nhân?

Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp Công Nhân:

→ Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo Nhân dân lao động đấu tranh nhằm chuyển từ TBCN lên CNXH và CNCS.

  • Kinh tế → cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân TBCN, xây dựng quan hệ sản xuất mới - XHCN
  • Chính trị:
    • Lật đổ thống trị giai cấp TS
    • Thiết lập nhà nước của giai cấp CN, NDLĐ từng bước lên XHCN
  • Văn hóa, tư tưởng:
    • Xây dựng nền văn hóa mới trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân
    • Thay thế hệ tư tưởng chính trị của giai cấp tư sản

→ Hiện nay, các nước TBCN có bước phát triển mới:

  • Kinh tế:
    • TBCN: giai cấp CN cải tạo quan hệ sản xuất
    • XHCN: giai cấp CN tiếp tục củng cố, xây dựng quan hệ sản xuất XHCN và phát triển lực lượng, XD cơ sở vật chất, kỹ thuật
  • Chính trị:
    • TBCN:
      • Chống bất công, bất bình đẳng XH
      • Giành chính quyền về GCCN, NDLĐ
    • XHCN: tiếp tục cải cách đổi mới xây dựng
  • Văn hóa, tư tưởng: bảo vệ nền tảng tư tưởng của ĐCS, giáo dục nhân thức

Điều kiện khách quan:

  • Địa vị KT-XH:
    • GCCN là bộ phân quan trọng nhất của lực lượng SX tiên tiến quyết định việc phá vỡ TBCN, xây dựng phương thức SX mới
    • Tuy nhiên, TBCN bản chất là GCCN không có TLSX, bán súc lao động cho TB
  • Địa vị CT-XH:
    • GCCN là giai cấp tiên tiến nhất
    • GCCN có ý thức tổ chức kỷ luật cao
    • GCCN có tính thần cách mạng triệt để
    • GCCN có bản chất Quốc tế

Điều kiện chủ quan:

→ ĐCS là điều kiện quan trọng

  • ĐCS là đội tiên phong GCCN, là tổ chức chính trị cao nhất, lãnh tụ chính trị lấy CN Mác-Leenin làm kim chỉ nam
  • Quy luật ra đời phát triển chính đảng của GCCN - ĐCS → sự kết hợp giữa CNXHKH (Mác + phong trào CN)
  • ĐCS và GCCN có mối quan hệ gắn bó hữu cơ

→ ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN (mang bản chất GCCN)

  • Vai trò ĐCS:
    • Có trình độ lý luận và tổ chức cao để lãnh đạo GCCN
    • Đề ra mục tiêu, phương hướng, đường lối
    • Đem lại sự giác ngộ, đoàn kết
    • Giáo dục, tổ chức lãnh đạo toàn dân

Câu 2

Đặc điểm giai cấp CNVN và Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam?

Đặc điểm giai cấp CNVN:

  • Ra đời đầu thế kỷ 20, gắn với khai thác thuộc địa Pháp trong hoàn cảnh nửa thuộc địa, nửa phong kiến
  • Có tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, đoàn kết (có nguồn gốc từ ND)
  • Gắn bó mật thiết với tầng lớp ND lao động
  • Trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị, thống nhất tư tưởng, có Đảng lãnh đạo

Nội dung sứ mệnh LS giai cấp CNVN:

  • Sứ mệnh:
    • Giành độc lập DT, lật đổ phong kiến, giành chính quyền, xây dựng CNXHCS
    • Cải tạo XH cũ (phong kiến, thuộc địa)
  • Hiện nay:
    • Chính trị - XH → giai cấp CN + NDLĐ được sự lãnh đạo ĐCS củng cố, hoàn thiện
    • Kinh tế - XH → giai cấp CN là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CN hóa
    • Văn hóa - XH → xây dựng và phát triển VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc DT

Câu 3

Tính tất yếu, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN?

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH:

Tất yếu: (CNXH khác CNTB về bản chất)

  • CNTB tạo CSVC - kỹ thuật cho CNXH (cần tổ chức và SX lại)
  • Các quan hệ XH của CNXH không tự phát ra đời trong TBCN (quá trình XD và cải tạo CNXH)
  • Xây dựng CNXH là công cuộc mới mẻ, khó khăn

Đặc điểm thời kỳ quá độ:

  • Kinh tế → tồn tại nền KT nhiều thành phần, có những thành phần KT đối lập với kinh tế XHCN
  • Chính trị → nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố hoàn thiện => là sự thống trị GCCN
  • TT - VH → thông qua ĐCS, từng bước XD nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu giá trị VH dân tộc
  • Lĩnh vực XH → cơ cấu giai cấp phức tạp, thể hiện ở sự tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp XÃ HỘI (lợi ích đối lập nhau)
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM:

Đặc trưng:

  • Xuất phát từ thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng SX thấp (trải qua chiến tranh ác liệt kéo dài)
  • Cuộc CM khoa học - công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút ở mức độ khác nhau
  • Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNXH cho dù chế độ CN ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ → đấu tranh và hòa bình

Thực chất:

  • Bỏ qua chế độ TBCN là đường CM tất khách quan
  • Bỏ qua việc xác nhập vị trí thống trị của quan hệ SX và kiến trúc thượng tầng TBCN (thời kỳ quá độ nhiều hình thức sở hữu, thành phần KT, …)
  • Tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đạt được
  • Tạo ra sự biến đổi về chất của XH trên tất cả các LV, là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài

Câu 4

Đặc trưng CNXH. Quan điểm ĐCSVN về mô hình CNXH ở VN?

Đặc trưng CNXH:

  • Giải phóng giai cấp, DT, XHCN để phát triển
  • Là xã hội do NDLĐ làm chủ
  • Có nền KT phát triển cao dựa trên lực lượng SX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX
  • CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp CN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực, ý chí NDLĐ
  • Có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy tinh hoa
  • Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa DT và có quan hệ hữu nghị

Mô hình CNXHVN:

  • Dân giàu, nước mạnh, DC, công bằng, văn minh
  • Do ND làm chủ
  • Có nền KT phát triển cao dựa trên lực lượng SX hiện đại và quan hệ SX phù hợp
  • Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT
  • CN có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
  • Các DTVN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng phát triển
  • Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân và do ĐCS lãnh đạo
  • Quan hệ hữu nghị

Câu 5

Bản chất nền DCXHCN. Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN ở VN?

Bản chất nền DCXHCN:

  • Bản chất chính trị: của nền DCXHCN là sự lãnh đạo ctri của giai cấp CN thông qua đảng với XH → Mang bản chất GCCN, tính ND rộng rãi
  • Bản chất kinh tế:
    • Chế độ sở hữu XH về TLSX
    • Đảm bảo quyền làm chủ ND
  • Bản chất TT-VH-XH:
    • Dựa trên TT Mác-Lênin
    • Kế thừa, phát huy tinh hoa VH-DT

Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN ở VN:

  • Xây dựng nhà nước do NDLĐ làm chủ, đó là nhà nước của dân, do dân, vì dân
  • Tổ chức hoạt động dựa trên cơ sở hiến pháp và pháp luật
  • Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công rõ ràng, cơ chế phối hợp, kiểm soát
  • Do ĐCSVN lãnh đạo, giám sát bởi nhân dân
  • Tôn trọng quyền CN, coi CN là chủ thể
  • Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc DC. có sự phân công kiểm soát nhưng đảm bảo quyền lực thống nhất và sự chỉ đạo TW

Câu 6

Tính tất yếu của Liên Minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Nội dung LMinh giai cấp, tầng lớp trong Thời kỳ quá độ lên CNXHVN?

Tính tất yếu:

Liên minh giữa GCCN với GCND, trí thức là tất yếu xuất phát từ:

  • Quan hệ lợi ích GCCN và ND, trí thức:
    • Thống nhất lợi ích lâu dài
    • Khác biệt lợi ích trước mắt
  • Yêu cầu đấu tranh giai cấp trong thời kỳ này

Nội dung LMinh:

  • Chính trị:
    • Nhiệm vụ BV, XD chế độ chính trị DCXH (ĐCS lãnh đạo)
    • Xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột TBCN, xây dựng lên XHCSCN
    • Họ có quyền tham gia tổ chức ctri - XH theo PL
  • Kinh tế:
    • Tăng nhanh SL những LLSX → phát triển QHSX mới
    • Tham gia thực hiện MQH tác động lẫn nhau CN-NN-KH
  • Văn hóa - Xã hội:
    • Tầng lớp trí thức:
      • Vai trò quan trọng truyền bá tri thức, KH, CN → NN, đời sống
      • Nâng cao tri thức, vận dụng
    • GCCN qua ĐCS đưa hệ TT chính trị vào đời sống nhằm nâng cao VH-CT, tham gia lôi kéo CN, ND tham gia đời sống chính trị

Câu 7

Nội dung cương lĩnh DT của CN Mác-Lênin. Đặc điểm DTVN và chính sách nhà nước dân tộc?

Nội dung Cương lĩnh:

  • Một là DT hoàn toàn bình đẳng:
    • Nghĩa vụ ngang nhau trên các lĩnh vực XH
    • Bình đẳng trên cơ sở pháp lý thực tế
    • Thủ tiêu tình trạng áp bức GCDT
    • Là cơ sở thực hiện quyền DT tự quyết, XD mqh
  • Hai là DT có quyền tự quyết:
    • Tự quyết vận mệnh DT mình
    • Gồm quyền tách ra thành lập 1 QG dân tộc độc lập, bình đẳng
    • Không đồng nhất quyền các dân tộc thiểu số
  • Ba là liên hợp CN tất cả các DT → phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng DT, giai cấp, sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của CN yêu nước, NCQT

Đặc điểm DTVN:

  • Có tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng
  • Có truyền thống yêu nước
  • Các dân tộc thiểu số VN phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí quan trọng
  • Các DTVN có trình độ phát triển không đồng đều
  • Truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời
  • Có bản sắc VH riêng, góp phần tạo nên sự phong phú

Chính sách:

  • Chính trị: thực hiện quyền bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng cùng nhau phát triển giữa DT, nâng cao tích cực và nhận thức đồng bào
  • Kinh tế:
    • Phát triển KT-XH miền núi, ĐB dân tộc thiểu số
    • Phát triển tiềm năng, khắc phục khoảng cách giữa vùng miền, DT
  • Văn hóa:
    • XD nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
    • Giao lưu VH các QG. khu vực thế giới

Câu 8

Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ CNXH. Đặc điểm tôn giao VN và chính sách tôn giao VN?

Nguyên tắc giải quyết:

  • Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tín ngưỡng của nhân dân
  • Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá trình cải tạo XH cũ, XD xã hội mới
  • Đoàn kết người theo và không theo tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp
  • Phân biệt 2 mặt ctri, tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo
  • Có quan điểm LS cụ thể trong giải quyết tôn giáo

Đặc điểm tôn giáo VN:

  • VN là QG nhiều tôn giáo
  • Tôn giáo VN đa dạng, đan xen, hòa bình, không xung đột chiến tranh tôn giáo
  • Tôn giáo VN đồng hành DT, vai trò quan trọng trong BV nước
  • Tín đồ tôn giáo CN là ND lao động, yêu nước

Chính sách tôn giáo:

  • Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, không tôn giáo
  • Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, không tôn giáo
  • Chăm lo phát triển KT, VH, nâng cao đời sống đồng bào
  • Hướng sắc giáo hội hoạt động theo tôn giáo pháp luật
  • Nghiêm cấm lợi dụng tôn giáo

Câu 9

Cơ sở XD gia đình trong thời kỳ quá độ CNXH. Sự biến đổi của GDDVN trong thời kỳ quá độ CNXH?

Cơ sở XD quan hệ GĐinh:

  • Kinh tế:
    • QHSX → chế độ sở hữu XHCN với TLSX từng bước hình thành củng cố, thay thế chế độ sở hữu tư nhân TLSX
    • Nguồn gốc bất bình đẳng XH, GĐ dần xóa bỏ tạo cơ sở KT xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình, xóa bỏ chế độ TLSX
  • Chính trị - xã hội:
    • Thiết lập chính quyền nhà nước
    • Nhà nước là cơ cấu xóa bỏ luật lệ cũ, đè nặng vai trò phụ nữ → giải phóng phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc → thông qua hệ thống pháp luật, chính sách XH nhằm bảo đảm lợi ích công dân
  • Văn hóa:
    • Giá trị VH xây dựng, nền tảng TT chính trị GCCN
    • Phát triển GD, đào tạo KHCN trong quá trình nâng cao trình độ dân trí, khoa học
  • Chế độ hôn nhân tiến bộ:
    • Hôn nhân tự nguyện
    • 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng
    • Hôn nhân được bảo vệ pháp lý

Sự biến đổi gia đình:

  • Biến đổi về quy mô kết cấu gia đình:
    • Cấu trúc gia đình đơn/hạt nhân khá phổ biến ở đô thị, nông thôn
    • Có xu hướng thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện
    • Bình đẳng nam nữ cao hơn
  • Biến đổi các chức năng của gia đình
    • CN tái SX con người → do thành tựu khoa học, CN hiện đại (chủ động, tự giác sinh đẻ)
    • CN kinh tế và tổ chức tiêu dùng → gia đình là chủ thể SX, kinh doanh, cung cấp hàng hóa
    • CN giáo dục → phát triển GD con cái tăng lên (giáo dục đạo đức, ứng xử)
    • CN thỏa mãn nhu cầu tâm lý, duy trì tình cảm → độ bền vững gia đình không phụ thuộc vào ràng buộc mqh tình cảm, trách nhiệm, nghĩa vụ
  • Biến đổi quan hệ gia đình:
    • Quan hệ hôn nhân, vợ chồng bình đẳng
    • Quan hệ các thế hệ trong gia đình (vấn đề mâu thuẫn)

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II

Năm học 2022 - 2023 (60p)

Câu 1 (5 điểm): Trình bày những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Câu 2 (5 điểm): Trình bày đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam?


ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I

Năm học 2023 - 2024 (60p)

Câu 1 (5 điểm): Trình bày lý luận chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin về điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

Câu 2 (5 điểm): Trình bày sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?


ĐỀ 1

Câu 1 (5 điểm): Trình bày cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Câu 2 (5 điểm): Trình bày đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam?

Bình luận không khả dụng cho bài viết này